Trước sự xâm ngập mặn ngày càng sâu, vào năm 2000, một dự án thủy lợi lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được khởi công gần cửa sông. Đó là công trình Cống – Đập Ba Lai, thay thế sông Ba Lai. Nó đảm nhận nhiệm vụ tháo chua, rửa phèn vào mùa mưa lũ và ngăn chặn nước biển xâm nhập vào mùa nắng.
Mặc dù không còn tự do vươn ra biển lớn, nhưng dòng Ba Lai đã khắc chế tình trạng xâm ngập mặn và nhiều diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu. Trong tương lai, các nhánh sông Rồng có thể bị nước biển lấn sâu vào giữa đồng bằng, nhưng Ba Lai sẽ là hồ dự trữ nước ngọt lớn để cung cấp nước sinh họat cho hàng triệu cư dân vùng hạ lưu sông Tiền.
1.Track 1: Lăng kính xanh
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới 5/6/2012 là “Green Economy: Does it include you?” (tạm dịch là: Kinh tế Xanh: Có bao gồm bạn không?). Chủ đề này nhấn mạnh rằng, Kinh tế Xanh có vai trò quan trọng để chúng ta suy nghĩ lại về cách phát triển kinh tế nếu muốn tạo ra một tương lai tươi sáng. Một nền Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo và khuôn khổ thể chế cho phát triển bền vững.
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm nay cũng là một hoạt động hưởng ứng Năm quốc tế về Năng lượng bền vững cho tất cả chúng ta do Liên hợp quốc lựa chọn. Các sự kiện quốc tế kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới năm 2012 sẽ được tổ chức tại Brazil và Brazil cũng là quốc gia đăng cai kỷ niệm kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới năm 1992. Kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới 2012 không chỉ là hoạt động mang tính biểu tượng mà nước chủ nhà cũng hy vọng sự kiện này sẽ là hoạt động lớn nhất và được sự hưởng ứng rộng rãi nhất từ trước đến nay.
2.Track 2: Kết nối xanhChủ đề Ngày Môi trường thế giới năm nay cũng là một hoạt động hưởng ứng Năm quốc tế về Năng lượng bền vững cho tất cả chúng ta do Liên hợp quốc lựa chọn. Các sự kiện quốc tế kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới năm 2012 sẽ được tổ chức tại Brazil và Brazil cũng là quốc gia đăng cai kỷ niệm kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới năm 1992. Kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới 2012 không chỉ là hoạt động mang tính biểu tượng mà nước chủ nhà cũng hy vọng sự kiện này sẽ là hoạt động lớn nhất và được sự hưởng ứng rộng rãi nhất từ trước đến nay.
Dầu tràn là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này thường đề cập đến các vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông. Dầu có thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu (như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứa dầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải dính dầu. Việc phát tán hoặc thậm chí hàng năm để có thể dọn sạch.
Dầu cũng được giải phóng vào môi trường do rò rỉ tự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển. Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con người đều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đề nổi trội đặc biệt hướng về các hoạt động vận chuyển dầu trên biển.
Dầu thấm qua bộ lông của chim biển, làm giảm khả năng cách ly của lông, và vì vậy làm cho chim trở nên dễ tổn thương với sự thay đổi nhiệt độ bất thường và làm giảm độ nổi trên mặt nước của chúng. Nó cũng làm giảm khả năng bay của chim, càng làm chúng khó thoát các động vật săn mồi. Khi cố gắng rỉa lông, chim thường nuốt dầu vào bụng, dẫn tới làm hại thận, thay đổi chức năng của phổi, và kích thích hệ tiêu hóa. Các vấn đề này và khả năng hấp thu thức ăn bị hạn chế gây ra sự mất nước và mất cân bằng trao đổi chất. Sự thay đổi cân bằng hormon bao gồm luteinizing protein cũng có thể xảy ra ở một số loài chim khi tiếp xúc với dầu. Hầu hết chim bị ảnh hưởng bởi dầu tràn đều chết, trừ khi có sự can thiệp của con người.
Các động vật có vú biển bị dính dầu cũng bị ảnh hưởng tương tự như với chim. Dầu phủ lên bộ lông của rái cá và hải cẩu làm giảm khả năng trao đổi chất và làm giảm thân nhiệt. Khi ăn phải dầu, động vật sẽ bị chứng mất nước và giảm khả năng tiêu hóa.
Do dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm khi xuyên vào trong nước, nó hạn chế sự quang hợp của các thực vật biển và phytoplankton. Điều này làm giảm lượng cá thể của hệ động vật cà ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng.
Trong 1 nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Nguyên đã tổ chức khảo sát trên diện rộng khu vực ven biển Hải Phòng nhằm đánh giá quy mô và động cơ bùng phát của đợt thuỷ triều đỏ này. Tác nhân gây ra thuỷ triều đỏ là loài tảo giáp, chủng màu đỏ. Lớp váng có màu từ hồng nhạt đến đỏ tuỳ thuộc vào mật độ và giai đoạn phát triển của tảo. Do tế bào tảo Noctiluca scintillans khá lớn (đến 1mm) và có hình dạng giống trứng cá nên thường bị nhầm lẫn là “trứng cá, trứng sứa”. Do tương tác thuỷ triều và dòng chảy, một số khối nước mang theo thuỷ triều đỏ trôi dạt và lưu lại vùng ven bờ, vịnh kín yên tĩnh, nơi chúng có điều kiện tiếp tục gia tăng về mật độ, tạo các lớp váng dày đặc. Đây là lý do xuất hiện các dải thuỷ triều đỏ đậm đặc tại một số vũng, áng, âu thuyền ven đảo Cát Bà và Đồ Sơn.
Noctiluca scintillans không sinh độc tố nên không có nguy cơ gây ngộ độc độc tố cho người hay động vật thuỷ sản. Tuy nhiên, chúng có khả năng tích tụ ammoniac với hàm lượng cao rồi giải phóng vào môi trường nước. Mật độ cao của chúng còn gây tình trạng cạn kiệt ô xy trong vực nước. Sự kết hợp của hai yếu tố này có thể gây chết cho động vật thuỷ sản.
Với cường độ bùng phát như hiện nay, đợt thuỷ triều đỏ này chưa có cho thấy khả năng gây hại trên diện rộng. Tuy nhiên, do diễn biến của thuỷ triều đỏ còn phức tạp, cần theo dõi sát tình hình và đề phòng những tác động tiêu cực đến nuôi thuỷ sản, nhất là khu vực nuôi cá lồng tập trung trong các âu, vịnh kín. Trong trường hợp bị dải thuỷ triều đỏ đậm đặc bao phủ các hộ nuôi cá lồng bè nên chủ động hạ thấp lồng để tạo không gian cho cá tránh lớp nước thuỷ triều đỏ (chỉ 3-5 cm tầng mặt).
Hiện chưa ghi nhận dấu hiệu tác động của thuỷ triều đỏ đến nhuyễn thể nuôi đáy như ngao, sò. Tuy nhiên, nếu các váng nước này đọng lại khu vực bãi nuôi ngao, tỷ lệ ngao chết có thể sẽ tăng lên. Hiện chưa có cách phòng tránh cho động vật thuỷ sản nuôi đáy.
3.Track 3: Hành động xanhDầu cũng được giải phóng vào môi trường do rò rỉ tự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển. Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con người đều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đề nổi trội đặc biệt hướng về các hoạt động vận chuyển dầu trên biển.
Dầu thấm qua bộ lông của chim biển, làm giảm khả năng cách ly của lông, và vì vậy làm cho chim trở nên dễ tổn thương với sự thay đổi nhiệt độ bất thường và làm giảm độ nổi trên mặt nước của chúng. Nó cũng làm giảm khả năng bay của chim, càng làm chúng khó thoát các động vật săn mồi. Khi cố gắng rỉa lông, chim thường nuốt dầu vào bụng, dẫn tới làm hại thận, thay đổi chức năng của phổi, và kích thích hệ tiêu hóa. Các vấn đề này và khả năng hấp thu thức ăn bị hạn chế gây ra sự mất nước và mất cân bằng trao đổi chất. Sự thay đổi cân bằng hormon bao gồm luteinizing protein cũng có thể xảy ra ở một số loài chim khi tiếp xúc với dầu. Hầu hết chim bị ảnh hưởng bởi dầu tràn đều chết, trừ khi có sự can thiệp của con người.
Các động vật có vú biển bị dính dầu cũng bị ảnh hưởng tương tự như với chim. Dầu phủ lên bộ lông của rái cá và hải cẩu làm giảm khả năng trao đổi chất và làm giảm thân nhiệt. Khi ăn phải dầu, động vật sẽ bị chứng mất nước và giảm khả năng tiêu hóa.
Do dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm khi xuyên vào trong nước, nó hạn chế sự quang hợp của các thực vật biển và phytoplankton. Điều này làm giảm lượng cá thể của hệ động vật cà ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng.
Trong 1 nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Nguyên đã tổ chức khảo sát trên diện rộng khu vực ven biển Hải Phòng nhằm đánh giá quy mô và động cơ bùng phát của đợt thuỷ triều đỏ này. Tác nhân gây ra thuỷ triều đỏ là loài tảo giáp, chủng màu đỏ. Lớp váng có màu từ hồng nhạt đến đỏ tuỳ thuộc vào mật độ và giai đoạn phát triển của tảo. Do tế bào tảo Noctiluca scintillans khá lớn (đến 1mm) và có hình dạng giống trứng cá nên thường bị nhầm lẫn là “trứng cá, trứng sứa”. Do tương tác thuỷ triều và dòng chảy, một số khối nước mang theo thuỷ triều đỏ trôi dạt và lưu lại vùng ven bờ, vịnh kín yên tĩnh, nơi chúng có điều kiện tiếp tục gia tăng về mật độ, tạo các lớp váng dày đặc. Đây là lý do xuất hiện các dải thuỷ triều đỏ đậm đặc tại một số vũng, áng, âu thuyền ven đảo Cát Bà và Đồ Sơn.
Noctiluca scintillans không sinh độc tố nên không có nguy cơ gây ngộ độc độc tố cho người hay động vật thuỷ sản. Tuy nhiên, chúng có khả năng tích tụ ammoniac với hàm lượng cao rồi giải phóng vào môi trường nước. Mật độ cao của chúng còn gây tình trạng cạn kiệt ô xy trong vực nước. Sự kết hợp của hai yếu tố này có thể gây chết cho động vật thuỷ sản.
Với cường độ bùng phát như hiện nay, đợt thuỷ triều đỏ này chưa có cho thấy khả năng gây hại trên diện rộng. Tuy nhiên, do diễn biến của thuỷ triều đỏ còn phức tạp, cần theo dõi sát tình hình và đề phòng những tác động tiêu cực đến nuôi thuỷ sản, nhất là khu vực nuôi cá lồng tập trung trong các âu, vịnh kín. Trong trường hợp bị dải thuỷ triều đỏ đậm đặc bao phủ các hộ nuôi cá lồng bè nên chủ động hạ thấp lồng để tạo không gian cho cá tránh lớp nước thuỷ triều đỏ (chỉ 3-5 cm tầng mặt).
Hiện chưa ghi nhận dấu hiệu tác động của thuỷ triều đỏ đến nhuyễn thể nuôi đáy như ngao, sò. Tuy nhiên, nếu các váng nước này đọng lại khu vực bãi nuôi ngao, tỷ lệ ngao chết có thể sẽ tăng lên. Hiện chưa có cách phòng tránh cho động vật thuỷ sản nuôi đáy.
Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,.... Ở nước ta hiện nay, rong biển đang là một trong những đối tượng có nhiều triển vọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Một số nhóm rong kinh tế như rong Câu, rong Đông ,rong Mơ ,rong Mào gà và rong Kỳ lân là những đối tượng được nuôi trồng rộng rãi phục vụ các nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Quần đảo Trường Sa nằm ở giữa biển Đông, thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà, bao gồm khoảng 100 hòn đảo, đá ngầm và bãi san hô. Nơi đây có nhiều loài rong biển tồn tại và phát triển. Để có cơ sở khoa học trong việc khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên rong biển, đồng thời bổ sung thêm tư liệu về nhóm nguồn lợi này ở nước ta, trong thời gian qua các nhà khoa học thuộc Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng (nay là Viện Tài nguyên và Môi trường Biển) đã tiến hành nghiên cứu về nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa và đạt được nhiều kết quả khả quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại 10 đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Trường Sa lớn, Nam Yết, Sơn Ca, Song Tử Tây, Phan Vinh, Tốc Tan, Thuyền Chài, Đá Tây, Sinh Tồn và Đá Nam), các nhà khoa học đã xác định được 255 loài rong biển thuộc 4 ngành là khuẩn Lam, rong Đỏ, rong Nâu, rong Lục. Trong đó, rong Đỏ chiếm ưu thế hơn cả: 136 loài chiếm 53,3%, tiếp theo là rong Lục: 69 loài chiếm 27,0%, khuẩn Lam và rong nâu có số lượng loài bằng nhau: 25 loài chiếm 9,8%.
Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển là loại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các các chất cặn bã lưu lại trong ruột. Nhờ đó, ruột trở nên sạch sẽ, tăng khả năng hấp thụ canxi. Cũng chính vì vậy mà rong biển trở thành thực phẩm ngứa táo bón và thúc đẩy sự bài tiết hữu hiệu. Như Giảm huyết áp: Trong rong biển hàm chứa một lượng chất khoáng rất phong phú. Thực tế, khoa học đã chứng minh rằng rong biển hấp thu từ nước biển hơn 90 loại khoáng chất với hàm lượng muối thấp và canxi cao. Chính vì lẽ đó mà rong biển là thực phẩm được ưu tiên hàng đầu đối với những người bị cao huyết áp.
Giảm cholesterol. Diệt khuẩn, làm sạch máu
Thành phần quan trọng nhất có trong rong biển là fertile clement. Đây là chất có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các cặn bã có trong cơ thể. Thêm vào đó, nó còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp trạng, nơi tiết ra hooc-môn sinh trưởng, giúp cơ thể phát triển. Chính vì lẽ đó mà phụ nữ có thai và trẻ em được khuyến khích ăn các thực phẩm làm từ rong biển.
Quần đảo Trường Sa nằm ở giữa biển Đông, thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà, bao gồm khoảng 100 hòn đảo, đá ngầm và bãi san hô. Nơi đây có nhiều loài rong biển tồn tại và phát triển. Để có cơ sở khoa học trong việc khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên rong biển, đồng thời bổ sung thêm tư liệu về nhóm nguồn lợi này ở nước ta, trong thời gian qua các nhà khoa học thuộc Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng (nay là Viện Tài nguyên và Môi trường Biển) đã tiến hành nghiên cứu về nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa và đạt được nhiều kết quả khả quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại 10 đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Trường Sa lớn, Nam Yết, Sơn Ca, Song Tử Tây, Phan Vinh, Tốc Tan, Thuyền Chài, Đá Tây, Sinh Tồn và Đá Nam), các nhà khoa học đã xác định được 255 loài rong biển thuộc 4 ngành là khuẩn Lam, rong Đỏ, rong Nâu, rong Lục. Trong đó, rong Đỏ chiếm ưu thế hơn cả: 136 loài chiếm 53,3%, tiếp theo là rong Lục: 69 loài chiếm 27,0%, khuẩn Lam và rong nâu có số lượng loài bằng nhau: 25 loài chiếm 9,8%.
Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển là loại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các các chất cặn bã lưu lại trong ruột. Nhờ đó, ruột trở nên sạch sẽ, tăng khả năng hấp thụ canxi. Cũng chính vì vậy mà rong biển trở thành thực phẩm ngứa táo bón và thúc đẩy sự bài tiết hữu hiệu. Như Giảm huyết áp: Trong rong biển hàm chứa một lượng chất khoáng rất phong phú. Thực tế, khoa học đã chứng minh rằng rong biển hấp thu từ nước biển hơn 90 loại khoáng chất với hàm lượng muối thấp và canxi cao. Chính vì lẽ đó mà rong biển là thực phẩm được ưu tiên hàng đầu đối với những người bị cao huyết áp.
Giảm cholesterol. Diệt khuẩn, làm sạch máu
Thành phần quan trọng nhất có trong rong biển là fertile clement. Đây là chất có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các cặn bã có trong cơ thể. Thêm vào đó, nó còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp trạng, nơi tiết ra hooc-môn sinh trưởng, giúp cơ thể phát triển. Chính vì lẽ đó mà phụ nữ có thai và trẻ em được khuyến khích ăn các thực phẩm làm từ rong biển.
Trả lời