mày thấy không THUỶ ! Bài này đâu có tệ!
Tuy nhiên giọng của ai mà tệ thế ! Nhất là giọng của gã trai nào đó !
dangthuysays
Đang nghe đây, thấy nhạc rồi…ko phải giọng Dế, ai nhỉ?…Nhưng sao thêm giọng nào đây?
6677028says
minhnam: sao bạn lại có thể gọi bạn ấy bằng từ “gã trai” đó chứ . như vậy là không tôn trọng người khác. bạn hãy thử nói về chính mình trong chương trình này xem mọi người sẽ nói thế nào ?
giọng bạn này không hay thật, nhưng còn hay hơn giọng mình 🙁 mình cũng chẳng biết làm thế nào để nói được từ “ch” và “tr” cho hay cả…minh luôn bị mọi người kêu là mình nói quá nặng, rồi đúng chính tả quá 🙁 .mình đã cố học nhưng không được. sao lúc nào mọi người cũng lên tiếng “chê bai” nhau nhỉ…giọng không hay thì cũng là do năng khiểu bẩm sinh mà thôi . giá mà ai cũng chú ý đến câu chuyện họ nói hơn là xem giọng họ có hay như a Quick và chị Snow … 🙁
6677028says
úi bây giờ mới nhớ ra đây là bản nhạc du dương nhẹ nhàng mà bố mẹ mình vẫn hay mở . nghe theo fong cách rock 1 chút cũng hay không kém nhỉ
loanthi23says
Tôi thì không phải là dân nghiền rock lắm . Nhưng tôi khoái mỗi bài “Forever and one ” của Helloween thôi.
Ngòai ra còn Bonjovi và Gunrose
cuccu000says
hay
minhnamsays
mình cũng không muốn cho “gã trai” nào đó buồn đâu . Nhưng mọi người giúp nhau sửa thôi mà. Sao bạn đa cảm quá vậy! Bạn lai còn lấy bạn ra làm VD làm tôi thấy tội lỗi quá !
nhai_con1989says
!!!
Bạn chưa hề nghe đoạn giới thiệu của chị Blue 9 mấy bài trước à ! Đây là chị B9 chứ không phải Dế lang thang đâu.
Có những cái mình lên hiểu và thông cảm, phải có một tấm lòng vị tha chứ. Rock đã dậy mình điều đó. Nếu bạn muốn biết thế nào thử nghe đi !!
tranzistorsays
bản nhạc trong bộ phim bố già này tôi nghe đã nhiều nhưng nghe theo phong cách rock thì đây là lần đầu tiên
cũng khá hay nhưng tôi thích bản nguyên thuỷ của nó hơn
nhất là với giai diệu chậm (chậm như từng giọt cafe nhỏ xuống vậy )
thao map cdsays
Rock :Thât tuyệt vời. Chấm hết.
ghostgirlsays
it’s so great!
bat loa that to va cam nhan bang ca tam hon
rock muon nam!
quang512says
Có một chú bé nông thôn nọ lạc vào thành phố, loanh quanh mãi mà không sao thoát khỏi đó. Chú quỳ gối, đọc kinh cầu nguyện rồi nhảy xuống sông với hy vọng dòng sông sẽ đưa mình trở về đồng ruộng nhưng cuối cùng, chú đã chết, một cái chết tất yếu, một bi kịch tất yếu không chỉ của riêng chú mà là của chung cho tất cả những ai đã lạc khỏi thế giới của riêng mình…
Để khái quát cuộc đời thơ ca của Êxênhin (nhà thơ trữ tình nổi tiếng người Nga) Gorki đã kể lại câu chuyện đó.
Tình cờ, câu chuyện trên lại rất ứng nhiệm với trường hợp của “cậu bé vàng” họ Phạm, người đã từng làm những con tim của các fan BĐVN có những lúc phải nghẹn lại rồi vỡ oà vì sung sướng. Cái tin Quyến đốt lưới Hàn Quốc, đem về trận thắng lịch sử cho BĐVN xuất hiện trên mặt báo vào một buổi sáng năm 2003. Tôi tin chắc rằng khi đó, sau khi vừa tỉnh giấc không ít người VN đón nhận tin này giống như chuyện trong mơ. Làm sao mà tin được, khi mà BĐ Hàn Quốc hơn ta cả một cái đầu, và cách đấy đúng 2 tuần họ còn đánh bại ta tới 0- 5. Thế mà đấy lại là sự thật. Một đường chuyền của Tuấn Phong. Một cú chạm bóng của Quyến. Một cú sút hình quả chuối…tất cả đã làm nên lịch sử!
Chỉ riêng cú sút này thôi, chỉ riêng pha bóng ấy, trận đấu ấy, mà không cần nhắc tới bất cứ một chiến công nào khác Quyến đã đủ đưa tên mình vào sổ vàng VFF. Tôi cũng tin chắc rằng sau thời khắc ấy có không ít fan đã đặt trước cái tên Văn Quyến một từ “thần tượng”, có không ít đứa trẻ trong giấc mơ của mình, ít nhiều đã mơ về gương mặt ấy, đôi chân ấy, thần tượng ấy…
*
Ôi! Thần tượng của tôi! Liệu chăng lời than ấy đã xuất hiện ? Nó xuất hiện cùng với nỗi thất vọng, cùng sự chán chường tới não nề, bi đát khi mà Quyến (chứ chẳng phải ai khác) đã phải cúi mình lẩn trốn trước ống kính phóng viên? Tôi tin là có, bởi chính tai tôi, ngay trước cổng cơ quan điều tra trên phố Hồ Giám đã nghe thấy những lời nặng nề hơn thế, tệ hại hơn thế rất nhiều.
Đốt! Đốt! Và đốt!, tại tiền sảnh C14 cánh phóng viên cứ đốt hết điếu thuốc này đến điếu thuốc khác để “rình rập” Quyến, chờ đợi những thông tin của Quyến, thậm chí còn coi đó là một thứ “tin độc” trên mặt báo sáng mai.
Chửi!Chửi! Và chửi! Những người hâm mộ cứ chửi hết điều nọ đến điều kia như để thoả nỗi tức giận của họ trước sự sụp đổ của một thần tượng.
Trốn! Trốn! Và trốn! Nhân vật chính – Phạm Văn Quyến, đích thực là thế không dám ngẩng mặt lên để đối diện với những chiếc máy ảnh chĩa về phía mình. Trong cái cảnh lầm lũi, giấu gương mặt, giấu ánh mắt (và dường như là giấu tất cả những gì có thể) vào một chiếc mũ, có lẽ Văn Quyến lúc ấy không thể biết bầu trời màu xanh hay màu tía?
*
Thôi, hết thật rồi! Đời bóng đá của Quyến lúc này thật đúng với câu “chỉ mành treo chuông”. Nhưng vấn đề là vì sao? Vì sao mà một tài năng lại xuống dốc nhanh và bi thảm đến thế? Trong những bài viết đây đó của mình tôi đã ít nhiều đụng chạm tới điều này. Nhưng ở đây có lẽ cần thiết phải đề cập tới một góc nhìn khác, một góc nhìn mà tôi đã chọn làm tựa đề cho bài tản mạn: Bi kịch đô thị.
Giữa chú bé lạc vào thành phố trong câu chuyện của Gorki với một Văn Quyến “lạc” từ nông thôn ra đô thị, từ vòng tay ấm áp của mẹ Niềm ra những mối quan hệ giá băng, sắt thép của những cầu thủ đàn anh, đàn chú sao mà giống nhau đến thế? Hiển nhiên chú bé mà Gorki nhắc đến bị “lạc” một cách thật sự, một sự lạc lối đơn thuần về mặt cơ học (từ không gian này tới không gian kia). Còn với Quyến, cậu ta chấp nhận rời quê hương đi đá bóng, chấp nhận xa mẹ để dấn thân vào đội 1 Nghệ An. Bạn sẽ bảo vậy thì không thể gọi là “lạc” được! Đồng ý, thế nhưng trong sự chấp nhận và dấn thân ấy, khi mà chủ thể không chuẩn bị cho mình một hành trang, một sự hiểu biết đủ đầy thì sự chấp nhận và dấn thân sẽ trở thành một hành vi mù quáng, như thế có khác gì lạc lối đâu?
Khi nhà thơ Nguyễn Bính rời quê mẹ Hà Nam để đi giang hồ lãng tử, ông đã thốt lên: “Từ bỏ vườn cam bỏ mái gianh – tôi đi dan díu với kinh thành”. Sự “dan díu” thoạt tiên đem đến cho ông nhiều phấn khích, thế nhưng dần dần thi sĩ nhận ra cái tâm hồn thành thị giống như một chiếc áo quá cỡ mà mình không thể mặc vừa.
Ông định trở lại cái nôi đã sinh ra mình, trở lại với những vần thơ quê mùa đã từng làm nên tên tuổi mình. Thế nhưng “người ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông”, ông chẳng còn là một hồn quê thuần phát nữa để mà “trở về”, nhưng cũng không thể là kẻ lãng tử đích thực như những gã trai đô thị để mà bước tiếp. Thế là trong cơn vật vã, giằng xéo đó hồn thơ ông chết dần, chết dần, để rồi một ngày ông không còn là ông nữa.
Tôi tin là cái hồn thơ ấy chết một cách tự nguyện. Cũng giống như chú bé trong câu chuyện của Gorki đã tự nguyện nhảy xuống sông, tự nguyện chết với hy vọng là dòng sông sẽ đưa mình về với đồng nội thân thương, nghĩa là đưa mình trở lại là mình.
Chỗ này thì Quyến không có được. Quyến “chết” một cách bị cưỡng bức, “chết” trong những lời tra hỏi, chất vấn của cơ quan an ninh. Anh ta không thể tự nguyện giống như Nguyễn Bính hay như cậu bé trên vì anh ta thiếu một tầm văn hoá để nhận biết rằng mình đã không còn là mình nữa.
Quyến rời mẹ, rời nông thông từ thủa thiếu thời để đi đá bóng, anh chưa kịp tắm mình trong cái nôi văn hoá ấy, hoặc giả chưa đủ lớn để nhận thức ra nó và trưởng thành cùng nó. Ánh đèn đô thị, nụ cười người đẹp, giọt lệ giai nhận… tất cả quyến rũ anh và ám ảnh anh. Nó lớn đến nỗi anh không thể nhận ra rằng sau nó là những cạm bẫy chết người. Hình như đó là tấn bi kịch tích yếu cho những thân phận tài hoa, đi từ quê lên phố mà trong đầu lại quá thiếu “hành trang”?
*
Trách thật nhiều mà cũng thương thật nhiều! Thương vì Quyến không có một người cha bằng xương bằng thịt để kịp uốn nắn, chỉ bảo trong mỗi bước đường đời. Anh cũng chẳng có một người cha tinh thần (kiểu như HLV Calisto với Tài Em) để dạy anh những thứ phẩm giá cơ bản của một người đá bóng. Cái phẩm giá mà nhờ nó người ta biết mình phải học gì, tránh gì trong một môi trường mà hào quang vàtội lỗi cứ hoà vào nhau, sống cùng nhau một cách nhá nhem… /
thanh_love_beatlessays
Lại phân biệt các loại Rock rùi , y hệt như “Rock và tôi” ngày xưa , Rock cổ và Rock hiện đại , sự cãi nhau là muôn thuở , sao các bạn không thể làm lành với nhau được nhỉ , tui thì tui thích cả hai , thứ gì cũng xơi tuốt miễn là cái đó hay , các bạn thấy thía nào , tại sao cứ phải có sự phân biệt ấy nhỉ , Rock cổ hay Rock hiện đại đều là Rock cả , không nên như vậy , anh em trong nhà mà còn cãi nhau thì người ngoài nhìn vào sẽ nói như thế nào hả các Rocker ! Phải đoàn kết chớ , đoàn kết chớ ! Vậy nhá , tui luôn anh em chúng ta sống với nhau hoà thuận “nhất trí mỗi người một ý” để chứng tỏ Rocker chúng ta thế nào nữa chớ !
congthuysays
bai hát này thật tuyệt vời , vì mình la một fan nhạc rock mà
rock thật bốc lửa nhưng cungnhiều khi thật lãng mạn và tràm lặng . đó là dòng rock balat thật tuyệt ………. các bạn nghĩ thế nào ? còn mình thi thật tuyệt và yêu thích rok đó và bài này cũng vậy .
slashsays
Lại phân biệt các loại Rock rùi , y hệt như “Rock và tôi” ngày xưa , Rock cổ và Rock hiện đại , sự cãi nhau là muôn thuở , sao các bạn không thể làm lành với nhau được nhỉ , tui thì tui thích cả hai , thứ gì cũng xơi tuốt miễn là cái đó hay , các bạn thấy thía nào , tại sao cứ phải có sự phân biệt ấy nhỉ , Rock cổ hay Rock hiện đại đều là Rock cả , không nên như vậy , anh em trong nhà mà còn cãi nhau thì người ngoài nhìn vào sẽ nói như thế nào hả các Rocker ! Phải đoàn kết chớ , đoàn kết chớ ! Vậy nhá , tui luôn anh em chúng ta sống với nhau hoà thuận “nhất trí mỗi người một ý” để chứng tỏ Rocker chúng ta thế nào nữa chớ !
mày thấy không THUỶ ! Bài này đâu có tệ!
Tuy nhiên giọng của ai mà tệ thế ! Nhất là giọng của gã trai nào đó !
Đang nghe đây, thấy nhạc rồi…ko phải giọng Dế, ai nhỉ?…Nhưng sao thêm giọng nào đây?
minhnam: sao bạn lại có thể gọi bạn ấy bằng từ “gã trai” đó chứ . như vậy là không tôn trọng người khác. bạn hãy thử nói về chính mình trong chương trình này xem mọi người sẽ nói thế nào ?
giọng bạn này không hay thật, nhưng còn hay hơn giọng mình 🙁 mình cũng chẳng biết làm thế nào để nói được từ “ch” và “tr” cho hay cả…minh luôn bị mọi người kêu là mình nói quá nặng, rồi đúng chính tả quá 🙁 .mình đã cố học nhưng không được. sao lúc nào mọi người cũng lên tiếng “chê bai” nhau nhỉ…giọng không hay thì cũng là do năng khiểu bẩm sinh mà thôi . giá mà ai cũng chú ý đến câu chuyện họ nói hơn là xem giọng họ có hay như a Quick và chị Snow … 🙁
úi bây giờ mới nhớ ra đây là bản nhạc du dương nhẹ nhàng mà bố mẹ mình vẫn hay mở . nghe theo fong cách rock 1 chút cũng hay không kém nhỉ
Tôi thì không phải là dân nghiền rock lắm . Nhưng tôi khoái mỗi bài “Forever and one ” của Helloween thôi.
Ngòai ra còn Bonjovi và Gunrose
hay
mình cũng không muốn cho “gã trai” nào đó buồn đâu . Nhưng mọi người giúp nhau sửa thôi mà. Sao bạn đa cảm quá vậy! Bạn lai còn lấy bạn ra làm VD làm tôi thấy tội lỗi quá !
!!!
Bạn chưa hề nghe đoạn giới thiệu của chị Blue 9 mấy bài trước à ! Đây là chị B9 chứ không phải Dế lang thang đâu.
Có những cái mình lên hiểu và thông cảm, phải có một tấm lòng vị tha chứ. Rock đã dậy mình điều đó. Nếu bạn muốn biết thế nào thử nghe đi !!
bản nhạc trong bộ phim bố già này tôi nghe đã nhiều nhưng nghe theo phong cách rock thì đây là lần đầu tiên
cũng khá hay nhưng tôi thích bản nguyên thuỷ của nó hơn
nhất là với giai diệu chậm (chậm như từng giọt cafe nhỏ xuống vậy )
Rock :Thât tuyệt vời. Chấm hết.
it’s so great!
bat loa that to va cam nhan bang ca tam hon
rock muon nam!
Có một chú bé nông thôn nọ lạc vào thành phố, loanh quanh mãi mà không sao thoát khỏi đó. Chú quỳ gối, đọc kinh cầu nguyện rồi nhảy xuống sông với hy vọng dòng sông sẽ đưa mình trở về đồng ruộng nhưng cuối cùng, chú đã chết, một cái chết tất yếu, một bi kịch tất yếu không chỉ của riêng chú mà là của chung cho tất cả những ai đã lạc khỏi thế giới của riêng mình…
Để khái quát cuộc đời thơ ca của Êxênhin (nhà thơ trữ tình nổi tiếng người Nga) Gorki đã kể lại câu chuyện đó.
Tình cờ, câu chuyện trên lại rất ứng nhiệm với trường hợp của “cậu bé vàng” họ Phạm, người đã từng làm những con tim của các fan BĐVN có những lúc phải nghẹn lại rồi vỡ oà vì sung sướng. Cái tin Quyến đốt lưới Hàn Quốc, đem về trận thắng lịch sử cho BĐVN xuất hiện trên mặt báo vào một buổi sáng năm 2003. Tôi tin chắc rằng khi đó, sau khi vừa tỉnh giấc không ít người VN đón nhận tin này giống như chuyện trong mơ. Làm sao mà tin được, khi mà BĐ Hàn Quốc hơn ta cả một cái đầu, và cách đấy đúng 2 tuần họ còn đánh bại ta tới 0- 5. Thế mà đấy lại là sự thật. Một đường chuyền của Tuấn Phong. Một cú chạm bóng của Quyến. Một cú sút hình quả chuối…tất cả đã làm nên lịch sử!
Chỉ riêng cú sút này thôi, chỉ riêng pha bóng ấy, trận đấu ấy, mà không cần nhắc tới bất cứ một chiến công nào khác Quyến đã đủ đưa tên mình vào sổ vàng VFF. Tôi cũng tin chắc rằng sau thời khắc ấy có không ít fan đã đặt trước cái tên Văn Quyến một từ “thần tượng”, có không ít đứa trẻ trong giấc mơ của mình, ít nhiều đã mơ về gương mặt ấy, đôi chân ấy, thần tượng ấy…
*
Ôi! Thần tượng của tôi! Liệu chăng lời than ấy đã xuất hiện ? Nó xuất hiện cùng với nỗi thất vọng, cùng sự chán chường tới não nề, bi đát khi mà Quyến (chứ chẳng phải ai khác) đã phải cúi mình lẩn trốn trước ống kính phóng viên? Tôi tin là có, bởi chính tai tôi, ngay trước cổng cơ quan điều tra trên phố Hồ Giám đã nghe thấy những lời nặng nề hơn thế, tệ hại hơn thế rất nhiều.
Đốt! Đốt! Và đốt!, tại tiền sảnh C14 cánh phóng viên cứ đốt hết điếu thuốc này đến điếu thuốc khác để “rình rập” Quyến, chờ đợi những thông tin của Quyến, thậm chí còn coi đó là một thứ “tin độc” trên mặt báo sáng mai.
Chửi!Chửi! Và chửi! Những người hâm mộ cứ chửi hết điều nọ đến điều kia như để thoả nỗi tức giận của họ trước sự sụp đổ của một thần tượng.
Trốn! Trốn! Và trốn! Nhân vật chính – Phạm Văn Quyến, đích thực là thế không dám ngẩng mặt lên để đối diện với những chiếc máy ảnh chĩa về phía mình. Trong cái cảnh lầm lũi, giấu gương mặt, giấu ánh mắt (và dường như là giấu tất cả những gì có thể) vào một chiếc mũ, có lẽ Văn Quyến lúc ấy không thể biết bầu trời màu xanh hay màu tía?
*
Thôi, hết thật rồi! Đời bóng đá của Quyến lúc này thật đúng với câu “chỉ mành treo chuông”. Nhưng vấn đề là vì sao? Vì sao mà một tài năng lại xuống dốc nhanh và bi thảm đến thế? Trong những bài viết đây đó của mình tôi đã ít nhiều đụng chạm tới điều này. Nhưng ở đây có lẽ cần thiết phải đề cập tới một góc nhìn khác, một góc nhìn mà tôi đã chọn làm tựa đề cho bài tản mạn: Bi kịch đô thị.
Giữa chú bé lạc vào thành phố trong câu chuyện của Gorki với một Văn Quyến “lạc” từ nông thôn ra đô thị, từ vòng tay ấm áp của mẹ Niềm ra những mối quan hệ giá băng, sắt thép của những cầu thủ đàn anh, đàn chú sao mà giống nhau đến thế? Hiển nhiên chú bé mà Gorki nhắc đến bị “lạc” một cách thật sự, một sự lạc lối đơn thuần về mặt cơ học (từ không gian này tới không gian kia). Còn với Quyến, cậu ta chấp nhận rời quê hương đi đá bóng, chấp nhận xa mẹ để dấn thân vào đội 1 Nghệ An. Bạn sẽ bảo vậy thì không thể gọi là “lạc” được! Đồng ý, thế nhưng trong sự chấp nhận và dấn thân ấy, khi mà chủ thể không chuẩn bị cho mình một hành trang, một sự hiểu biết đủ đầy thì sự chấp nhận và dấn thân sẽ trở thành một hành vi mù quáng, như thế có khác gì lạc lối đâu?
Khi nhà thơ Nguyễn Bính rời quê mẹ Hà Nam để đi giang hồ lãng tử, ông đã thốt lên: “Từ bỏ vườn cam bỏ mái gianh – tôi đi dan díu với kinh thành”. Sự “dan díu” thoạt tiên đem đến cho ông nhiều phấn khích, thế nhưng dần dần thi sĩ nhận ra cái tâm hồn thành thị giống như một chiếc áo quá cỡ mà mình không thể mặc vừa.
Ông định trở lại cái nôi đã sinh ra mình, trở lại với những vần thơ quê mùa đã từng làm nên tên tuổi mình. Thế nhưng “người ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông”, ông chẳng còn là một hồn quê thuần phát nữa để mà “trở về”, nhưng cũng không thể là kẻ lãng tử đích thực như những gã trai đô thị để mà bước tiếp. Thế là trong cơn vật vã, giằng xéo đó hồn thơ ông chết dần, chết dần, để rồi một ngày ông không còn là ông nữa.
Tôi tin là cái hồn thơ ấy chết một cách tự nguyện. Cũng giống như chú bé trong câu chuyện của Gorki đã tự nguyện nhảy xuống sông, tự nguyện chết với hy vọng là dòng sông sẽ đưa mình về với đồng nội thân thương, nghĩa là đưa mình trở lại là mình.
Chỗ này thì Quyến không có được. Quyến “chết” một cách bị cưỡng bức, “chết” trong những lời tra hỏi, chất vấn của cơ quan an ninh. Anh ta không thể tự nguyện giống như Nguyễn Bính hay như cậu bé trên vì anh ta thiếu một tầm văn hoá để nhận biết rằng mình đã không còn là mình nữa.
Quyến rời mẹ, rời nông thông từ thủa thiếu thời để đi đá bóng, anh chưa kịp tắm mình trong cái nôi văn hoá ấy, hoặc giả chưa đủ lớn để nhận thức ra nó và trưởng thành cùng nó. Ánh đèn đô thị, nụ cười người đẹp, giọt lệ giai nhận… tất cả quyến rũ anh và ám ảnh anh. Nó lớn đến nỗi anh không thể nhận ra rằng sau nó là những cạm bẫy chết người. Hình như đó là tấn bi kịch tích yếu cho những thân phận tài hoa, đi từ quê lên phố mà trong đầu lại quá thiếu “hành trang”?
*
Trách thật nhiều mà cũng thương thật nhiều! Thương vì Quyến không có một người cha bằng xương bằng thịt để kịp uốn nắn, chỉ bảo trong mỗi bước đường đời. Anh cũng chẳng có một người cha tinh thần (kiểu như HLV Calisto với Tài Em) để dạy anh những thứ phẩm giá cơ bản của một người đá bóng. Cái phẩm giá mà nhờ nó người ta biết mình phải học gì, tránh gì trong một môi trường mà hào quang vàtội lỗi cứ hoà vào nhau, sống cùng nhau một cách nhá nhem… /
Lại phân biệt các loại Rock rùi , y hệt như “Rock và tôi” ngày xưa , Rock cổ và Rock hiện đại , sự cãi nhau là muôn thuở , sao các bạn không thể làm lành với nhau được nhỉ , tui thì tui thích cả hai , thứ gì cũng xơi tuốt miễn là cái đó hay , các bạn thấy thía nào , tại sao cứ phải có sự phân biệt ấy nhỉ , Rock cổ hay Rock hiện đại đều là Rock cả , không nên như vậy , anh em trong nhà mà còn cãi nhau thì người ngoài nhìn vào sẽ nói như thế nào hả các Rocker ! Phải đoàn kết chớ , đoàn kết chớ ! Vậy nhá , tui luôn anh em chúng ta sống với nhau hoà thuận “nhất trí mỗi người một ý” để chứng tỏ Rocker chúng ta thế nào nữa chớ !
bai hát này thật tuyệt vời , vì mình la một fan nhạc rock mà
rock thật bốc lửa nhưng cungnhiều khi thật lãng mạn và tràm lặng . đó là dòng rock balat thật tuyệt ………. các bạn nghĩ thế nào ? còn mình thi thật tuyệt và yêu thích rok đó và bài này cũng vậy .
Lại phân biệt các loại Rock rùi , y hệt như “Rock và tôi” ngày xưa , Rock cổ và Rock hiện đại , sự cãi nhau là muôn thuở , sao các bạn không thể làm lành với nhau được nhỉ , tui thì tui thích cả hai , thứ gì cũng xơi tuốt miễn là cái đó hay , các bạn thấy thía nào , tại sao cứ phải có sự phân biệt ấy nhỉ , Rock cổ hay Rock hiện đại đều là Rock cả , không nên như vậy , anh em trong nhà mà còn cãi nhau thì người ngoài nhìn vào sẽ nói như thế nào hả các Rocker ! Phải đoàn kết chớ , đoàn kết chớ ! Vậy nhá , tui luôn anh em chúng ta sống với nhau hoà thuận “nhất trí mỗi người một ý” để chứng tỏ Rocker chúng ta thế nào nữa chớ !
Rocker?
Làm wen đê…….
Y!M của tôi: slash812005.
hôm nay chương trình nói thấu thật đấy